Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2017

KIỂM TRA ĐỘ CÔN - ĐO GÓC CÔN

Hình ảnh
Hình côn trong và ngoài khi lắp ghép phải”đỡ”lẫn nhau, nghĩa là các bề mặt ngoài của hai hình côn phải tiếp xúc toàn bộ. Hấu hết các số liệu kiểm tra có thể bắt nguổn từyêu cầu này (Hình 1). Đường kính D và d Độ côn C= 1: x Chiều dài côn L Sai lệch hình dạng và độ nhám của bề mặt Góc côn a       anpha = (D - d)/ L x 28.65                    anpha =(D - d)/ 2L (rad) => anpha = (D - d)/ 2 L *( 180/pi ) (deg) = (D - d)/L *( 180/2pi )                    Dễ thấy : 180/2pi ~ 28,65 ■  Côn mẫu (Dưỡng côn) Với dưỡng ống hình côn người ta kiểm tra thí dụ như các chuôi hình côn của dao phay, với dưỡng đo trong hình côn người ta kiểm tra hình côn bên trong của chi tiết (Hình 2). Trước khi kiểm tra bằng calip đo trong hình côn cũng như với dưỡng ống hình côn ta gạch một đường phấn mỏng trên lõi hình côn hoặc chi tiết hlnh côn theo hướng trục và sau đó xoay phôi và mẫu ngược với nhau. Đường phấn mỏng phải bị xóa mờ đểu. Tại những nơi nào không bị mờ, hình côn không