Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2017

NHỮNG HƯ HỎNG TRONG BƠM LY TÂM VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

STT HƯ HỎNG NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC 1 Bơm không cấp được chất lỏng Bơm chưa được mồi nước -  Kiểm tra lại độ kín khít của clappe bơm nước - Mồi đầy nước vào khoang công tác của bơm Bơm bị “air” hoặc không khí bị giữ lại trong bơm -  Kiểm tra sự kín khít các vị trí kết nối, mối ghép trên đường ống hút -  Kiểm tra mực chất lỏng có thấp hơn Clappe -  Nới lỏng đầu đẩy của bơm đến khi chất lỏng chảy ra Độ cao đặt bơm quá lớn -   Kiểm tra lại chiều cao mực chất lỏng so với bơm và giảm bớt chiều sâu hút cho bơm Van đẩy vẫn còn đóng -   Kiểm tra lại van đầy (Đối với bơm ly tâm, van đẩy đóng khi bơm hoạt động sẽ làm thân nhiệt bơm nóng lên rất nhanh và bơm phát ra tiếng ù Ù rất lớn) Bơm quay không đúng chiều -   Kiểm tra lại chiều quay của bơm (Trong trường hợp động cơ lai 3 pha thì đổi vị trí 2 trong 3 dây của đầu kết nối nguồn) Vận tốc quá nhỏ -  Bơm bị kẹt, cánh bơm bị vướng vật lạ hoặc vòng bi bị hỏng, vỡ, bơm bị bó bạc trục, Lắp sai nguồn

BẢNG TRA KÍCH THƯỚC PHE GÀI

Hình ảnh
Định nghĩa: Phe gài là cái khóa dùng để giữ chi tiết không di chuyển dọc trục. Khi gài vào, phần tiếp xúc sẽ hoạt động như là cái vai để định vị chi tiết hoặc cụm.  Phe cài thường được làm từ thép cacbon, thép không rỉ hoặc đồng Beri để chống lại sự ăn mòn tùy theo môi trường mà chúng được sử dụng. Ở Việt Nam ta thường dùng phe gài lỗ (C-Type retaining ring internal ) và phe gài trục (C-Type retaining external) theo tiêu chuẩn KS B 1336. Để dễ dàng lựa chọn phe gài cho lỗ hoặc trục khi thiết kế và gia công ta chỉ cần dựa vào đường kính của trục và tìm được đường kính của rãnh và độ dày của phe theo bảng sau: 1. Phe gài lỗ: (C-Type retaining ring internal) Hướng dẫn tra: D1: Đường kính lỗ D2: Đường kính rãnh. T: Độ dày phe. Đơn vị : mm D1  D2 T D1  D2 T 10 10.7 1 52 56.2 2 11 11.8 1 55 59.2 2 12 13 1 56 60